Bệnh đau dây thần kinh tọa do nhiều nguyên nhân gây ra có thể kể đến như viêm đĩa đệm, hẹp ống sống, viem khop cot song , viêm thần kinh tọa. Bệnh thần kinh tọa thường xảy ra ở thắt lưng, mông, lan dọc xuống chân, đau dọc theo dây thần kinh chạy từ tủy sống xuống hông và tới phía sau của chân (gọi là dây thần kinh tọa).
>> Đọc thêm: Thế nào là thoai hoa dot song co
Nếu khối thoát vị xảy ra ở vùng thắt lưng sẽ chèn ép các rễ tạo thành thần kinh tọa, gây ra đau thần kinh tọa. Thoát vị nằm ở vùng cổ có thể gây ra đau cổ, vai hoặc đau, tê, yếu liệt tay chân. Nếu thoát vị ở vùng ngực, bệnh nhân có thể bị chứng đau thần kinh liên sườn. Các đĩa đệm ở vùng cổ và vùng thắt lưng hay bị thoát vị nhất.
Người bị đau dây thần kinh tọa thường gặp các cơn đau buốt, đau như nhức răng, như kim châm, có khi như bị điện giật, bị bỏng rát, hoặc tê cứng. Dau day than kinh toa là kiểu đau lan tỏa, là một triệu chứng rối loạn, và do rối loạn nên gây ra đau.
Những rối loạn thường gây đau dây thần kinh tọa gồm trật đốt sống thắt lưng, đĩa đệm thoát vị, do mang thai, do khối u. Cũng có những bệnh hoặc lý do không liên quan tới cột sống như tiểu đường, táo bón, ngồi trên ví để trong túi sau cũng gây đau dây thần kinh tọa.
Thông thường khi khối thoát vị đĩa đệm gây đau hoặc tê, yếu, liệt, bệnh nhân mới đến bệnh viện khám. Trong trường hợp này các bác sĩ giải quyết khối thoát vị đó trước khi cái “gai” hình thành. Các khối thoát vị không gây ra triệu chứng gì (thường thì do chúng không gây chèn ép vào thần kinh) mới có đủ thời gian để tạo ra những cái “gai”. Vì vậy người bệnh không nên hoảng sợ khi biết mình có gai cột sống. thực tế chỉ có rất ít những cái gai cần phải “nhổ” bỏ. Ngoài ra cần lưu ý: Mấu gai là tên gọi một bộ phận của cột sống, không liên quan gì đến cái gai cột sống.
Chẩn đoán chính xác giúp quá trình chữa bệnh thần kinh tọa hiệu quả hơn.
Do có nhiều nguyên nhân gây đau dây thần kinh tọa nên bước đầu tiên bác sỹ thần kinh cột sống cần xác định nguyên nhân chính xác gây đau trên bệnh nhân. Để chẩn đoán được bác sỹ cần tìm hiểu lịch sử bệnh, khám hệ thần kinh và hệ vận động, kiểm tra phim X-quang hay cộng hưởng từ.
Phương pháp điều trị bệnh đau thần kinh tọa: Chẩn đoán chính xác sẽ đem lại kết quả chữa trị dứt điểm lâu dài đối với người bệnh bị đau dây than kinh toa. Tùy theo mức độ của bệnh mà các Bác sĩ sẽ có phác đồ điều trị chuyên biệt cho bệnh nhân, Có thể dùng đông y hoặc tây y, nhiệt châm hoặc châm cứu để điều trị bệnh. Vì thế lời khuyên duy nhất cho người bệnh là nên đi khám tại các cơ sở y tế khi cơ thể có dấu hiệu bất thường mà chưa rõ nguyên nhân.
>> Đọc thêm: Thế nào là thoai hoa dot song co
Nếu khối thoát vị xảy ra ở vùng thắt lưng sẽ chèn ép các rễ tạo thành thần kinh tọa, gây ra đau thần kinh tọa. Thoát vị nằm ở vùng cổ có thể gây ra đau cổ, vai hoặc đau, tê, yếu liệt tay chân. Nếu thoát vị ở vùng ngực, bệnh nhân có thể bị chứng đau thần kinh liên sườn. Các đĩa đệm ở vùng cổ và vùng thắt lưng hay bị thoát vị nhất.
Người bị đau dây thần kinh tọa thường gặp các cơn đau buốt, đau như nhức răng, như kim châm, có khi như bị điện giật, bị bỏng rát, hoặc tê cứng. Dau day than kinh toa là kiểu đau lan tỏa, là một triệu chứng rối loạn, và do rối loạn nên gây ra đau.
Những rối loạn thường gây đau dây thần kinh tọa gồm trật đốt sống thắt lưng, đĩa đệm thoát vị, do mang thai, do khối u. Cũng có những bệnh hoặc lý do không liên quan tới cột sống như tiểu đường, táo bón, ngồi trên ví để trong túi sau cũng gây đau dây thần kinh tọa.
Thông thường khi khối thoát vị đĩa đệm gây đau hoặc tê, yếu, liệt, bệnh nhân mới đến bệnh viện khám. Trong trường hợp này các bác sĩ giải quyết khối thoát vị đó trước khi cái “gai” hình thành. Các khối thoát vị không gây ra triệu chứng gì (thường thì do chúng không gây chèn ép vào thần kinh) mới có đủ thời gian để tạo ra những cái “gai”. Vì vậy người bệnh không nên hoảng sợ khi biết mình có gai cột sống. thực tế chỉ có rất ít những cái gai cần phải “nhổ” bỏ. Ngoài ra cần lưu ý: Mấu gai là tên gọi một bộ phận của cột sống, không liên quan gì đến cái gai cột sống.
Chẩn đoán chính xác giúp quá trình chữa bệnh thần kinh tọa hiệu quả hơn.
Do có nhiều nguyên nhân gây đau dây thần kinh tọa nên bước đầu tiên bác sỹ thần kinh cột sống cần xác định nguyên nhân chính xác gây đau trên bệnh nhân. Để chẩn đoán được bác sỹ cần tìm hiểu lịch sử bệnh, khám hệ thần kinh và hệ vận động, kiểm tra phim X-quang hay cộng hưởng từ.
Phương pháp điều trị bệnh đau thần kinh tọa: Chẩn đoán chính xác sẽ đem lại kết quả chữa trị dứt điểm lâu dài đối với người bệnh bị đau dây than kinh toa. Tùy theo mức độ của bệnh mà các Bác sĩ sẽ có phác đồ điều trị chuyên biệt cho bệnh nhân, Có thể dùng đông y hoặc tây y, nhiệt châm hoặc châm cứu để điều trị bệnh. Vì thế lời khuyên duy nhất cho người bệnh là nên đi khám tại các cơ sở y tế khi cơ thể có dấu hiệu bất thường mà chưa rõ nguyên nhân.